Điện tử ứng dụng

1000 mạch điện tử ứng dụng trong một phần mềm

10/07/2011 16:22:27 / Lượt xem: 52683 / Người đăng: biendt

Lang thang trên internet nhìn thấy một phần mền tích hợp rất nhiều mạch điện tử ứng dụng, những mạch điện tử rất đơn giản và được ứng dụng rất nhiều trong cuộc sống. Nó có dung lượng khá là nhỏ gọn và giao diện dễ nhìn, dễ xem. Giao diện của phần mềm :

Mạch đếm từ 0 đến 25 dùng IC số

02/08/2010 11:14:19 / Lượt xem: 28906 / Người đăng: biendt

Hôm nay tôi post lên cho các bạn mạch đếm từ 0 cho đến 25 dùng IC số. Như các bạn đã biết thì thiết kế mạch đếm từ 0 đến 99 là mạch khá là đơn giản không cần phải tính toán reset mức nào cả cứ lắp mạch cho nó đếm là nó sẽ chạy là ok. Nhưng tôi muốn giới thiệu với các bạn mạch đếm từ 0 đến 25

Đo nhiệt độ từ 0 - 100 dùng cảm biến LM335 và Dspic, Psoc

03/08/2010 11:52:44 / Lượt xem: 11389 / Người đăng: biendt

Đo nhiệt độ môi trường bây giờ trở nên khá đơn giản và dễ làm. Không cần phải nhiệt kế thủy ngân nữa mà chúng ta hãy ứng dụng những kiến thức đã học vào để làm 1 mạch đo nhiệt độ đơn giản. Một phần cải thiện kiến thức lập trình và cách xử lý tín hiệu tương tự sang số chúng ta gọi tắt là ADC.

Điều khiển từ xa hồng ngoại dùng PT2248 và PT2249

03/08/2010 11:44:27 / Lượt xem: 22991 / Người đăng: biendt

Mạch thu phát hồng ngoại là mạch khá là phổ biến mà chúng ta thường hay thấy trong tivi hay các thiết bị điều khiển từ xa với khoảng cách ngắn. Sóng hồng ngoại ít bị nhiễu và tín hiệu ổn định dùng điều khiển từ xa ở khoảng cách gần. Để thu phát hồng ngoại đơn giản ta hay dùng con LM555 để tạo mạch phát với tần số (36 - 38KHZ) và 1 mạch thu đơn giản! Nhưng mà ta chỉ điều khiển được 1 kênh duy nhất nay tôi muốn nó thu phát với nhiều kênh vậy phải dùng 1 đôi PT2248 và PT2249.

Đếm xung đo tốc độ động cơ DC dùng Psoc

03/08/2010 11:37:09 / Lượt xem: 9954 / Người đăng: biendt

Phương pháp đo tốc độ động cơ thông dụng nhất hiện nay dùng cảm biến quang hay còn gọi là encoder. Tín hiệu từ encoder tạo ra các dạng xung vuông có tần số thay đổi phụ thuộc vào tốc độ động cơ. Do đó xung vuông này được đưa vào bộ vi xử lý để đếm số xung trong khoảng thời gian cho phép từ đó ta có thể tính được giá trị vận tốc của động cơ, từ đó để ổn định tốc độ động cơ hay điều khiển tốc độ nhanh chậm....

Mạch đếm lui (Nghịch) từ 99 xuống 00

02/08/2010 11:27:06 / Lượt xem: 28455 / Người đăng: biendt

Khi học môn điện tử số chúng ta thấy các con IC số giúp chúng ta thiết kế mạch khá là đơn giản và nhanh chóng. Các IC đếm, IC giải mã, IC mã hóa, IC logic... Các IC này giúp chúng ta tạo được mạch điện tử theo mục đích của chúng ta. Khi học xong môn điện tử số thì chúng ta ứng dụng những con IC này vào các bài toán đơn giản để chúng ta hiểu được IC số thế nào. Hôm nay tôi hướng dẫn các bạn làm bài toán đơn giản là " Thiết kế bộ đếm lùi (nghịch) từ 99 về 00" Để cho chúng ta hiểu được các IC số nghép nối như thế nào để được mạch đếm theo yêu cầu của bài toán

Thu phát IR điều khiển đèn giao thông

03/08/2010 12:01:03 / Lượt xem: 7358 / Người đăng: biendt

Đây là 1 bài toán vi điều khiển ứng dụng của thu phát hồng ngoại và vi xử lý vào để hoàn thành 1 bài toán là thu phát IR điều khiển đèn giao thông. Sử dụng vi xử lý Pic 16F877A và đôi thu phát BL9148 và BL9149

Điều khiển thiết bị từ xa bằng hồng ngoại (PT2248&2249)

04/08/2010 02:00:26 / Lượt xem: 34079 / Người đăng: biendt

Trong nhiều ứng dụng điều khiển thiết bị điện thì điều khiển từ xa là cái mà người ta hay dùng nhất trong hiện nay bởi vì tính linh hoạt và tiện của nó! Điều khiển từ xa chúng ta nhìn thấy nhiều nhất là cái điều khiển từ xa của tivi bây giờ chúng ta muốn điều khiển các thiết bị khác như là đèn, quạt, mợ-tơ bơm nước, TV… bằng sóng hồng ngoại thì cái này không khác mấy so với cái điều khiển tivi của chúng ta nhưng chúng ta phải cách ly được phần điều khiển và công suất! Với bài viết này sẽ hướng dẫn và đi sâu vào thiết kế mạch điều khiển các thiết bị gia dụng bằng hồng ngoại thông qua việc sử dụng 1 đôi PT2249 và PT2249.