Video hướng dẫn Vẽ mạch trên Orcad

Video hướng dẫn Vẽ mạch trên Orcad


Bài 1 : Giới thiệu về Capture

Các bạn thân mến, Orcad là một phần mềm thiết kế mạch chuyên nghiệp, là một công cụ không thể thiếu đối với những ai làm công việc thiết kế mạch điện tử. Từ sự cần thiết đó, chúng tôi đã cố gắng tìm được nguồn tài liệu quý này để giúp những ai muốn học Orcad, chinh phục Orcad trong khoảng thời gian ngắn nhất, tiết kiệm nhất. Theo đánh giá của chúng tôi tài liệu này được biên soạn công phu, kỹ lưỡng, dạy bằng hình ảnh trực quan giúp người học nhanh chóng nắm bắt vấn đề. Bạn có thể download phần mềm Orcad 10.5 hội quán điện tử[separator]

    Chúng tôi xin được trích nguyên văn lời của tác giả muốn gửi gắm đến người sử dụng tài liệu này: "Tài liệu này được biên soạn không nhằm vào bất kỳ mục đích nào mang tính thương mại. Bạn có quyền sao chép, sửa chữa và phân phát bằng bất kỳ hình thức nào. Hãy sử dụng tài liệu này, sửa chữa, bổ sung và gửi cho những ai cần nó. Chúng tôi không đề tên tác giả biên soạn. Tài liệu này thuộc quyền sở hữu những ai đang dùng nó."
                                                    

Trích lời của tác giả

Bài 2 : Các thao tác cơ bản trong CAPTURE

- Add thư viện
- Các thao  tác với linh kiện: Phím tắt lấy linh kiện: P (Place Part); Phím tắt xoay và lật linh kiện: R & H;  Cách đổi tên/giá trị linh kiện; Copy-Paste …
- Nối dây. Phím tắt: W (Place Wire)
- Phím tắt: Zoom In, Zoom Out: I & O
- Đặt các kí hiệu GND và nguồn VCC cho mạch.[separator]
- Đặt tên cho đường dây (net): Place Net alias. Phím tắt: N
- Giới thiệu công cụ chú thích và vẽ hình.
Xem video


Bài 3 - Tạo thư viện và linh kiện mới trong Capture
Hướng dẫn tạo thư viện và linh kiện mới trong Capture
Xem video

Bài 4 - Vẽ schematic mạch nguồn 5V - 3.3V

Thực hành với ví dụ vẽ mạch nguồn 5V – 3.3 VDC cấp nguồn cho các loại Vi điều khiển và cảm biến thông dụng.
Các linh kiện sử dụng:
+ IC ổn áp 7805, L1117 3.3V.
+ Cầu diode.[separator]
+ Các loại trở, tụ hoá, tụ gốm, LED, …
+ Domino, header...
Phần 1:

Phần 2 :

Bài 5 - Thêm chú thích vào bản vẽ schematic

- Place text.
- Vẽ hình, đường bao.[separator]


Bài 6 - Tạo file Netlist

- Kiểm tra lỗi thiết kế Design Rule Check (DRC)
- Tạo file Netlist: *.MNL
- Chức năng Run ECO to Layout: update từ file capture sang layout.[separator]
 


Bài 7 - Giới thiệu thư viện và footprint trong Layout
- Click Library Manager để vào thư viện layout.
- Add thêm thư viện.
- Giới thiệu tổng quát về thư viện / kiểu chân (footprint).
- Khoảng cách 2 ô mặc định = 0.1 inch (1/10 inch) = khoảng cách chân IC.
- Tạo thư viện mới.
- Cách định kích thước / hình dạng cho pad linh kiện –> Pin Tool –> Shift+T
- Cách chuyển loại đơn vị: mil – cm – mm. 34mil = 0.8mm, 39mil = 1mm.
Video hướng dẫn

Bài 8 - Các layer trong layout
- Sơ lược về pad của footprint trên các layer
- Lớp BOT, TOP, SMTOP, SMBOT, SSTOP, DRILL, DRLDWG
- Các phím tắt của từng lớp
- Chỉnh sửa pad của footprint: Phím tắt Shift + T
- Cách chỉnh sửa kích thức/hình dạng pad trên các lớp.
- Chỉnh pad thành hình oval/oblong để đi dây qua 2 chân IC.
- Công cụ Text Tool.
Video hướng dẫn
 

Bài 9 - Tạo thư viện layout mới – Tạo footprint mới
- Tạo new library / new footprint
- Đặt pad và chỉnh sửa kích thước trên các lớp
- Xác định khoảng cách giữa các chân trên layout
- Chỉnh sửa tên / giá trị linh kiện ở lớp SSTOP để có thể đặt mạch in.
- Cách vẽ hình dáng linh kiện.
- Cách sửa đổi linh kiện có sẵn.
Phần 1 :
 
Phần 2 :

 Bài 10 - Tạo file .MAX – Lựa chọn footprint
- Tạo bản vẽ layout (.MAX) từ file netlist (.MNL) đã được tạo ra trước đó.[separator]
Xem video hướng dẫn :
 

Bài 11 - Cách sắp xếp linh kiện hợp lý
Hướng dẫn cách sắp sếp linh kiện hợp lý cho thuận tiện vẽ mạch in
Sắp sếp liên kết giữa mạch in và mạch nguyên lý
 

Bài 12 - Routing
- Các bước chuẩn bị routing:
+ Định nghĩa lớp routing (layer).
+ Kích thước đường đồng (net).
-  Autoroute.
- Các phương án chỉnh sửa lại đường đồng sau autoroute.
Xem video hướng dẫn :
 

Bài 13 - Cách tạo Jumper
Hướng dẫn cách tạo jumper trong trường hợp không thể đi hết dây, còn đường tiền nối.
Jumper là sợi dây đồng hàn lên board để nối 2 điểm lại với nhau.[separator]
Xem video hướng dẫn :
 

Bài 14 - Chú thích – Phủ đồng – Vẽ đường biên
- Text tool – Đặt chữ lớp BOT phải Mirror, sau khi ủi thì sẽ hiện đúng chữ.
- Ostacle Tool: Vẽ đường biên / Phủ đồng.
- Xem kích thước thật của board: Tool –> Dimension –> New
b]Video hướng dẫn[


Bình Luận
Cùng danh mục: Hướng dẫn ngành điện

Hướng dẫn cách quấn biến áp xung cơ bản

13/08/2017 10:24:02 / Lượt xem: 31919 / Người đăng: biendt

Bài viết hướng dẫn cơ bản về công thức tính toán biến áp xung. Bài viết chỉ dùng cho tham khảo như cách tính số vòng sơ cấp thứ cấp, diện tích dây quấn, lõi quấn...

Tư vấn lựa chọn dây dẫn điện và Biện pháp an toàn khi sử dụng điện trong gia đình

25/06/2016 12:14:23 / Lượt xem: 3970 / Người đăng: biendt

Lựa chọn dây dẫn điện cho gia đình là một việc cần thiết để đảm bảo an toàn trong sử dụng điện cho người và tài sản trong gia đình, tiết kiệm được chi phí cho việc sửa chữa, cải tạo thay thế trong quá trình sử dụng

Hướng dẫn sử dụng đồng hồ vạn năng chỉ thị kim

27/03/2015 17:51:16 / Lượt xem: 31125 / Người đăng: biendt

Hiện nay các hãng về thiết bị đo lớn họ đã bỏ không sản xuất đồng hồ vạn năng tương tự (Chỉ thị kim). Họ thiết kế ra các đồng hồ vạn năng số có thời gian xử lý, đáp ứng nhanh, nhiều tính năng, độ chính xác cao. Nhưng trong việc sửa chữa điện tử thì đồng hồ vạn năng kim không thể thiếu được

Hướng dẫn làm mạch in bằng phương pháp là là thủ công

04/08/2010 12:49:39 / Lượt xem: 24651 / Người đăng: biendt

Khi đã thiết kế thành công một mạch điện tử trên máy tính và công việc còn lại là tạo nó ra một bảng PCB. Đối với sinh viên để làm được mà lại không tốn, công sức thì chúng ta dùng phương pháp thủ công mà tôi thấy là hiệu quả vừa dễ làm lại đơn giản đồ nghề dễ kiếm. Hiện tại có nhiều phương pháp làm mạch in khác nhau. Ở đây tôi nói đến là phương pháp là là thủ công mà sinh viên và mọi người hay làm.

Video hướng dẫn cơ bản mô phỏng bằng phần mềm Protues

02/08/2010 06:21:45 / Lượt xem: 5743 / Người đăng: biendt

Đây là tut tôi làm để hướng dẫn các bạn mô phỏng bằng phần mền Protues. Ở đây tôi làm khá là đơn giản lấy ví dụ để mình họa. Trong phần này tôi mô phỏng thành 3 mảng : mạch điện tương tụ, mạch số, mạch vi điều khiển.