BÀI 4 : Mô phỏng PIC16F877A (XC8) giao tiếp với nút nhấn

BÀI 4 : Mô phỏng PIC16F877A (XC8) giao tiếp với nút nhấn


1. Giới thiệu

Nói về nút nhấn (button) thì có lẽ chúng ta đã quá quen với nó rồi thậm chí chúng ta chúng ta còn tiếp xúc với nó hằng ngày nữa, ví dụ như : bàn phím máy tính, các thiết bị điều khiển tivi, máy điều hòa…..

2. Các loại button.

Nút nhấn thường thì có kích thước 6 – 12mm tùy thuộc vào mục đích sử dụng các bạn có thể lựa chọn loại nút nhấn phù hợp với mục đích của mình.

Loại này tuy là 4 chân, nhưng thực chất cũng chỉ là 2 chân mà thôi, bạn xem hình dưới là rõ ngay.


Hiện nay trên thị trường có rất nhiều loại nút nhấn khác nhau và giá thành cũng khác nhau. Độ bền của nút nhấn cũng khá cao.
3. Nút nhấn trong mô phỏng.
a. Tích cực mức thấp.

b. Tích cực mức cao.

- Đây là ảnh mô phỏng protues.


- Đây là code chương trình.

#include <stdio.h>
#include <stdlib.h>
#define _XTAL_FREQ 8000000 // if 4Mhz is XT
#include <xc.h>
// CONFIG
#pragma config FOSC = HS        // Oscillator Selection bits (HS oscillator)
#pragma config WDTE = OFF       // Watchdog Timer Enable bit (WDT disabled)
#pragma config PWRTE = OFF      // Power-up Timer Enable bit (PWRT disabled)
#pragma config BOREN = OFF      // Brown-out Reset Enable bit (BOR disabled)
#pragma config LVP = OFF        // Low-Voltage (Single-Supply) In-Circuit Serial Programming Enable bit (RB3 is digital I/O, HV on MCLR must be used for programming)
#pragma config CPD = OFF        // Data EEPROM Memory Code Protection bit (Data EEPROM code protection off)
#pragma config WRT = OFF        // Flash Program Memory Write Enable bits (Write protection off; all program memory may be written to by EECON control)
#pragma config CP = OFF         // Flash Program Memory Code Protection bit (Code protection off)
void main(void)
{
    TRISA = 0X01;
    TRISB = 0X01;
    TRISD = 0X00;
    PORTD = 0X00;
    ADCON1 = 0x07; // off ADC
    while(1)
    {
        if(PORTAbits.RA0==0)
        {
        __delay_ms(100);
        if(PORTAbits.RA0==0)
        {
            PORTDbits.RD0=1;
        }
        }
        if(PORTBbits.RB0==1)
        __delay_ms(100);
        if(PORTBbits.RB0==1)
        {
            PORTDbits.RD0=0;
        }
    }
}

Code và mô phỏng được làm trên MPLAB X IDE và XC8 và Protues 8.1

Bình Luận
Cùng danh mục: Vi điều khiển - Lập trình

Cơ sở công suất và năng lượng tiêu thụ trên MCU

29/07/2023 21:21:12 / Lượt xem: 413 / Người đăng: biendt

Công suất và năng lượng tiêu thụ của MCU ảnh hưởng đến các quyết định thiết kế về nguồn, thời gian sử dụng pin, và kể cả nhiệt độ hoạt động trong các ứng dụng nhúng. Nhất là khi đối mặt với các ứng dụng được cung cấp năng lượng từ nguồn pin,

Giải thích cơ chế các lệnh SET BIT, CLEAR BIT và TOGGLE trong lập trình vi điều khiển

15/09/2022 08:10:32 / Lượt xem: 993 / Người đăng: biendt

Giải thích các lệnh SET BIT, CLEAR BIT và TOGGLE thường được dùng trong lập trình vi điều khiển. Lệnh SET BIT là lệnh cài đặt 1 bit mong muốn trong thanh ghi cho nó có giá trị logic 1 và không làm thay đổi giá trị các bit còn lại của thanh ghi đó. Lệnh CLEAR BIT là lệnh cài đặt 1 bit mong muốn trong thanh ghi cho nó giá trị logic 0 và không làm thay đổi giá trị các bit còn lại của thanh ghi đó. Lệnh TOGGLE BIT là lệnh cài đặt 1 bit mong muốn trong thanh ghi cho nó giá trị logic 0 nếu trước đó nó có giá trị logic 1 và ngược lại, đồng thời không làm thay đổi giá trị các bit còn lại của thanh ghi đó.

Chia sẻ chương trình đọc ghi thẻ SD bằng MSP430 G2553 phục vụ lưu trữ

17/08/2022 06:20:30 / Lượt xem: 734 / Người đăng: biendt

Chương trình sử dụng vi điều khiển chính là MSP430G2553 (có thể sử dụng vi điều khiển khác cùng họ MSP430) kết nối với module đọc/ghi thẻ nhớ SD card là MODULE MICRO SD CARD để lưu trữ dữ liệu, đọc dữ liệu…Chuẩn bị : 1 KIT MSP430G2553, 1 Module SD Card, 1 Thẻ nhớ SD card : Micro SD <= 2GB hoặc Micro SDHC <= 32GB

Hướng dẫn thiết kế mạch vi điều khiển đơn giản

07/06/2022 06:18:47 / Lượt xem: 810 / Người đăng: biendt

Thiết kế mạch cho vi điều khiển là một việc làm không hề đơn giản đối với những người mới bắt đầu. Có thể bạn phải đọc hàng trăm trang datasheet và tài liệu thiết kế tham khảo, các sơ đồ mạch thiết kế mẫu, các chỉ dẫn layout để có thể hoàn thiện được thiết kế của mình một cách tốt nhất. Hướng dẫn này sẽ chỉ ra những điểm chung mà các bạn cần lưu ý khi thiết kế mạch vi điều khiển

Thiết kế mạch chống nhiễu cho Vi điều khiển (Chíp lập trình hoặc IC)

05/05/2022 06:05:35 / Lượt xem: 2049 / Người đăng: biendt

Có mấy phương pháp cho mạch chống nhiễu vi điều khiển : .Sử dụng cách ly quang: để cách ly giữa tín hiệu điều khiển từ VĐK xuất ra và mạch công suất 220v.Sử dụng mạch snubber khi điều khiển tải bằng relay.Sử dụng linh kiện điện tử chính hãng...Sử dụng mạch lọc nguồn AC 220v trước khi cấp cho bộ nguồn 5V nuôi VĐK...Chống nhiễu khi viết code