Thiết kế điện - PCB

Tính năng PASTE SPECIAL trong ALTIUM và ứng dụng

12/08/2022 06:23:32 / Lượt xem: 742 / Người đăng: biendt

Có khi nào bạn đã giành quá nhiều thời gian cho việc tạo nhiều Pad giống nhau trong lúc tạo thư viện cho các linh kiện nhiều chân? Có khi nào bạn mất quá nhiều thời gian cho việc vẽ Schematic với các khối linh kiện giống nhau? Bây giờ, tôi sẽ giới thiệu tính năng Paste Special trong Altium Design, mong rằng nó sẽ có ích để giúp bạn hạn chế các khó khăn như đã nêu trên...Để dễ hiểu vấn đề và công dụng, ta nên đi qua một ví dụ cụ thể. Ví dụ, ta muốn tạo 2 hàng Pad để tạo Footprint của một con linh kiện DIP có 10 chân

High Speed PCB : Tìm hiểu thiết kế

04/06/2022 08:44:44 / Lượt xem: 2499 / Người đăng: biendt

Điều gì khiến một thiết kế PCB là một thiết kế high speed pcb? Chắc chắn rằng có gì đó rất nhanh sẽ xảy ra trong thiết kế, nhưng nó không chỉ là tần số cao. Một thiết kế PCB được cho là thiết kế high-speed PCB khi nó có những thành phần chuyển mạch rất nhanh, nhanh đến mức mà quá trình chuyển mức hoàn thành trước khi tín hiệu có thể đi đến đích. Lấy ví dụ tín hiệu như dòng nước trong một vòi nước có một cái van nước ở đầu và trạng thái high/low (1/0) của tín hiệu phụ thuộc vào trạng thái của khóa nước mở hay đóng.

PCB : Nhiễu và chống nhiễu bo mạch điện tử

26/05/2022 08:57:44 / Lượt xem: 1763 / Người đăng: biendt

Nhiễu (noise) trong thiết kế mạch điện tử là các loại tín hiệu tạp chất được sinh ra một cách ngẫu nhiên gây ảnh hưởng xấu tới tín hiệu thông tin . Có hai loại nhiễu board mạch được chú ý là nhiễu bức xạ ( Radiation noise) và nhiễu thu nhận ( reception noise). Nhiễu bức xạ là loại nhiễu do chính thiết bị hoặc mạch điện đó gây ra còn nhiễu thu nhận là loại nhiễu do thiết bị hoặc mạch điện đó nhận được khi hoạt động gần các nguồn nhiễu

PCB : Kinh nghiệm thiết kế mạch nhiều lớp tốc độ cao

19/05/2022 10:38:56 / Lượt xem: 6550 / Người đăng: biendt

Bài viết được tham khảo nguồn trên Internet tổng hợp lại. Bạn đọc tham khảo để có thêm kinh nghiệm trong thiết kế mạch PCB nhiều lớp tốc độ cao...Hầu hết PCB đều được làm từ FR-4, mạch hoạt động tốt với tần số 150Mhz

Mạch in PCB : Cách bố trí linh kiện và đi dây mạch in

18/05/2022 10:32:02 / Lượt xem: 3297 / Người đăng: biendt

Bố trí linh kiện và đi dây mạch in PCB: Một số thiết kế mạch được bố trí trên những tấm Board hoặc các tấm nhựa bằng silicon và các linh kiện được kết nối với nhau bằng cáp điện.Hầu hết khi thiết kế bo mạch chúng ta đều sử dụng một danh sách các nguyên tắc để giúp bố trí linh kiện và đi dây. Ví dụ, một hướng dẫn điển hình có thể là “giảm thiểu độ dài của tất cả các đường đồng mang tín hiệu kỹ thuật số.” Thông thường

Một số kỹ thuật thiết kế chống nhiễu cho mạch in - PCB

29/04/2022 09:21:10 / Lượt xem: 920 / Người đăng: biendt

Thiết kế một bo mạch hoạt động ổn định và được trang bị chống nhiễu tốt là mục đích hướng đến của các kỹ sư PCB. Bài viết sau xin giới thiệu một số nội dung cơ bản trong một kỹ thuật thiết kế chống nhiễu cho PCB đó là kỹ thuật bố trí linh kiện. Thiết kế chống nhiễu cho PCB là một thiết kế đảm bảo 3 yêu cầu sau: Một là thiết kế phải đảm bảo bo mạch của chúng ta có thể chống chịu được các bức xạ nhiễu từ bên ngoài tác động vào bo mạch

Altium Designer : Công cụ kiểm tra lỗi Layout cao cấp hơn T-D-R

28/04/2022 09:27:39 / Lượt xem: 1307 / Người đăng: biendt

Cẩn trọng trong việc kiểm tra lỗi layout khi mà T-D-R vẫn không an toàn. Công cụ cấp cao hơn T-D-R? Chắc bạn thường dùng Design Rule Checker (T-D) để kiểm tra lỗi sau khi layout xong, và bạn thật sự hài lòng với những gì mà nó đã làm được, những lỗi gần như bạn thiếu xót được nó tìm ra hết...Vì những thao tác phím tắc ngớ ngẫn nào đó mà bạn vô tình bấm phải, hoặc đôi khi bạn điều chỉnh chưa chính xác đã khiến T-D-R thành một CON DAO 2 LƯỠI. Xét ví dụ bên dưới, có hai lỗi RẤT NẶNG mà T-D-R vẫn không tìm ra được. Đó là lỗi Short-Circuit và Un-Rout

Giảm bức xạ điện từ nhờ vào việc sử dụng tụ lọc nguồn đặt gần chân nguồn của IC trong bộ nguồn chuyển mạch (Swiching mode Power Suppy)

23/04/2022 10:47:57 / Lượt xem: 558 / Người đăng: biendt

Bộ nguồn chuyển mạch Swiching Mode Power Suppy là một mạch điện tử có tác dụng chuyển đổi từ một điện áp cấp khác (thường là điện áp của nguồn xoay chiều AC) sang điện áp nguồn điện một chiều (DC) . Nó cũng là một dạng của chuyển đổi năng lượng. Có rất nhiều tên gọi cho thuật ngữ này như :bộ nguồn chuyển mạch hay nguồn xung, nguồn đóng ngắt, bộ chuyển đổi nguồn. Hoặc Switching Mode Power Supply (SMPS), còn gọi là DC-DC converter.