Làm cách nào để kiểm tra một máy biến áp 1P trong các thiết bị ?

Làm cách nào để kiểm tra một máy biến áp 1P trong các thiết bị ?


 Máy biến áp là một thiết bị cấu thành từ nhiều chi tiết điện cơ, hoạt động trên một cơ chế sao cho mỗi điện trường có thể tạo ra một từ trường, và ngược lại. Điều này giúp tạo ra sự ngăn cách giữa 2 mạch điện bằng cách để cho mạch điện thứ nhất sinh ra một từ trường không dẫn được điện, còn mạch điện thứ hai thì thu hồi lại năng lượng trong quá trình tạo ra từ trường.
Có thể sử dụng các bước sao đây để kiểm tra một máy biến áp:

Bước 1: Kiểm tra bề mặt ngoài máy biến áp.
 Sự quá nóng của động cơ có thể làm cho mạch điện bên trong máy biến áp bị lỗi hoạt động do máy chạy ở nhiệt độ quá cao. Nếu bề mặt ngoài của máy biến áp xuất hiện những đốm cháy thì đừng kiểm tra.

Bước 2: Xem kĩ cách mắc dây điện trong máy.
 Máy biến áp nên được dán mác rõ ràng. Nhưng tốt nhất là nên để một sơ đồ mạch điện để dễ dàng xem máy biến áp được kết nối ra sao. Sơ đồ mạch điện thường được đính kèm trong sách hướng dẫn sử dụng hoặc website của nhà sản xuất.

Bước 3: Nhận biết được công suất tiêu thụ và hiệu suất đầu ra của máy
Mạch điện thứ nhất - mạch tạo ra từ trường sẽ được kết nối với mạch sơ cấp trong máy biến áp. Ngoài ra, điện áp tiêu thụ của máy biến áp cũng phải được ghi rõ trên nhãn hướng dẫn. Mạch thứ hai- mạch tiếp nhận công suất do từ trường tạo ra thì sẽ được kết nối với mạch thứ cấp trong máy biến áp. Điện thế sử dụng cho mạch này cũng phải được đề rõ trên nhãn và sơ đồ

Bước 4: Kiểm tra kỹ bộ lọc đầu ra
Thường thì tụ ngậm và đi-ốt được lắp thêm vào trong mạch thứ cấp để chuyển đổi dòng điện AC đầu ra thành dòng điện DC. Nhưng việc lọc cũng như chuyển đổi dòng sẽ không được ghi trên nhãn, mà được ghi trên sơ đồ mạch điện..

Bước 5: Chuẩn bị đo lường điện áp trong mạch
Gỡ bao bì và bảng điện ra để xem mạch điện trong máy biến áp. Nên để một đồng hồ đa năng kĩ thuật số để lấy số đo điện thế. Đồng hồ đa năng có thể tìm mua trong các của hàng bán đồ điện.

Bước 6: Nên xác định chính xác lượng điện tiêu thụ vừa đủ một máy biến áp
Khi nạp điện, nên để đồng hồ đa năng AC đo lượng tiêu thụ điện của mạch sơ cấp. Nếu số đo dưới 80 % so với mong đợi thì máy biến áp, hoặc mạng điện cung cấp điện cho mạch sơ cấp bị lỗi. Trong trường hợp này thì mạch sơ cấp phải được tách ra khỏi mạch đầu vào. Còn nếu như lượng điện vào đạt quá mức mong đợi thì mạch sơ cấp sẽ bị hư.

Bước 7: Đo lường kỹ lưỡng công suất ra của mạch thứ cấp trong máy biến áp:
Nếu như bạn đã kiểm tra thấy không có bộ lọc đầu ra hay chuyển đổi dòng điện ở sơ đồ mạch điện thứ cấp, thì nên áp dụng chế độ đo AC ở đồng hồ đa năng. Còn nếu có cả hai yếu tố đó thì chúng ta dùng chế độ DC từ đồng hồ đa năng kỹ thuật số.
Nếu như điện thế mong muốn không đạt được trong mạch thứ cấp thì máy biến thế, hoặc bộ lọc, hoặc bộ chuyển đổi dòng điện đã bị hư. Nên kiểm tra bộ lọc riêng biệt với bộ chuyển đổi dòng điện. Nếu kiểm tra mà không thấy gì thì máy biến áp này có thể bị hư.

Bình Luận
Cùng danh mục: Kiến thức ngành điện

Nguồn cung cấp cho ứng dụng điện áp quá độ cấp III (OVC III)

24/03/2024 11:26:22 / Lượt xem: 129 / Người đăng: biendt

Khái niệm về cấp điện áp quá độ được sử dụng cho các thiết bị được cấp điện trực tiếp từ mạng điện thấp áp (<1000Vac). Một khái niệm tương tự cũng có thể được sử dụng cho các thiết bị được kết nối với các hệ thống khác, ví dụ như hệ thống viễn thông và dữ liệu. Cấp quá điện áp (OVC) chỉ định một mức độ quá áp tạm thời từ các nguồn như sét đánh hoặc nguồn điện không ổn định để xác định vị trí mà thiết bị điện hoặc nguồn cung điện được lắp đặt

PCB là gì? Phân loại, ứng dụng thực tế và phân biệt với FPCB

12/11/2023 10:35:38 / Lượt xem: 587 / Người đăng: biendt

PCB là một thuật ngữ được nhắc đến khá nhiều trong lĩnh vực điện tử. Với nhiều ưu điểm, tính ứng dụng của PCB khá cao? Vậy, bảng mạch PCB là gì? Cấu tạo, đặc điểm, ứng dụng của mạch PCB như thế nào? Lĩnh vực điện, kỹ thuật điện có tính ứng dụng cao. Cải tiến trong kỹ thuật điện mang đến nhiều giải pháp cho công nghiệp, đời sống hiện đại. Nhiều công nghệ, thuật ngữ mới trong kỹ thuật điện tử ra đời, khiến nhiều người chưa cập nhật kịp thời.

Sự khác nhau giữa PLC Siemens S7-300 và S7-1500

01/11/2023 21:53:15 / Lượt xem: 417 / Người đăng: biendt

Được phát hành vào năm 2012, Siemens SIMATIC S7-1500 là sản phẩm kế thừa của Siemens PLC S7-300 lâu đời. Mặc dù chúng có thể hoán đổi cho nhau trong nhiều tình huống, thế hệ S7-1500 tích hợp các công nghệ mới nhất và tương lai vào một hệ thống tự động. Cả PLC S7-300 và S7-1500 đều có hình dạng và kích thước tương tự nhau và được chế tạo theo thiết kế mô-đun và đương nhiên có thể ở rộng. CPU, mô-đun I/O và mô-đun giao tiếp có thể được thêm vào khi cần thiết vào một bảng nối đa năng tiêu chuẩn có thể có kích thước phù hợp với dự án cụ thể của bạn.

Tìm hiểu Điện trở xả (Brake resistor) trong Biến tần

15/10/2023 08:11:09 / Lượt xem: 643 / Người đăng: biendt

Các ứng dụng cần thời gian tăng giảm tốc nhanh, quán tính tải lớn, chúng ta sẽ phải lắp thêm điện trở xả. Về cấu tạo của động cơ điện, loại vẫn hay sử dụng là động cơ 3 pha không đồng bộ. Trong động cơ sẽ có các cuộn dây, khi cấp điện, cuộn dây sẽ sinh ra từ trường. Với dòng điện xoay chiều biến đổi liên tục sẽ sinh ra từ trường làm quay động cơ. Khi tốc độ động cơ thay đổi đột ngột, đảo chiều hay vận hành không tải sinh ra hiện tượng động cơ được xem như một máy phát điện đưa điện ngược trở lại.

10 Lời khuyên và kinh nghiệm khi thiết kế kết nối IGBT trong thiết bị điện tử

02/10/2023 20:51:30 / Lượt xem: 475 / Người đăng: biendt

Bất kỳ cuộn cảm ký sinh trong DC-liên kết phải giảm thiểu. Quá áp có thể được hấp thụ bởi C-hoặc RCd giữa thiết bị đầu cuối chính (cộng và trừ) của các mô-đun năng lượng. Các dây ra kết nối giữa Gate driver Gate IGBT module phải được giữ càng ngắn càng tốt. Hệ thống dây điện kết nối giữa G-E phải được xoắn đôi để giảm thiểu lẫn nhau cảm ứng, như từ trường sẽ được bù lại bằng dòng điện bằng theo hướng ngược nhau.