Bảo vệ quá dòng điện có thời gian – Rơ le 51

Bảo vệ quá dòng điện có thời gian – Rơ le 51


Bảo vệ quá dòng điện có thời gian (hay còn gọi là bảo vệ dòng điện cực đại) là một trong những bảo vệ đơn giản nhất, được xây dựng trên đặc điểm tăng dòng điện khi xảy ra sự cố ngắn mạch. Nếu giá trị của dòng điện chạy trong mạch lớn hơn giá trị dòng điện khởi động, được chỉnh định theo điều kiện làm việc nặng nề nhất của mạng điện thì bảo vệ sẽ tác động.

1. Nguyên lý bảo vệ quá dòng điện có thời gian:

Nguyên lý của bảo vệ quá dòng điện có thời gian đã được trình bày trong bài viết Nguyên lý bảo vệ quá dòng điện.

Đối với bảo vệ quá dòng điện, dòng điện khởi động của bảo vệ được tính theo công thức:

2. Đặc tính thời gian:

Có hai loại đặc tính thời gian làm việc của bảo vệ quá dòng điện là: đặc tính độc lập và đặc tính phụ thuộc. Thời gian làm việc của bảo vệ có đặc tính độc lập không phụ thuộc vào trị số dòng điện chạy qua bảo vệ, còn của bảo vệ có đặc tính phụ thuộc thì tỷ lệ nghịch với dòng điện chạy qua bảo vệ: dòng điện càng lớn thời gian tác động càng nhanh. Đối với các rơle điện cơ thường lấy Δt = 0,4 – 0,5 giây, với các rơle số thì Δt = 0,2 – 0,3 giây.

3. Thời gian tác động:

Thời gian tác động thực tế của bảo vệ được xác định phụ thuộc vào thời gian đặt ứng với họ đường cong theo tiêu chuẩn IEC 255-3 (Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế) :

4. Độ nhạy:

Độ nhạy của bảo vệ được đánh giá bởi hệ số độ nhạy:

(Link tham khảo : https://ktdien.com/bao-ve-qua-dong-dien-co-thoi-gian/)

Bình Luận
Cùng danh mục: Hệ thống điện

Khái niệm, phân loại về điện áp và cấp điện áp của lưới điện là gì?

26/01/2023 16:18:28 / Lượt xem: 1651 / Người đăng: biendt

Điện áp là một thông số kỹ thuật quan trọng, được phân thành nhiều loại. Bạn đang tìm hiểu về điện áp và các cấp điện áp, hãy cùng Batiea làm rõ thông tin về điện áp qua các chia sẻ dưới đây. Điện áp là một thông số kỹ thuật quan trọng, được phân thành nhiều loại. Chắc hẳn bạn đã được nghe khá nhiều về thuật ngữ điện áp trong hệ thống cung cấp và hệ thống lưới điện quốc gia. Vậy, điện áp là gì? Ký hiệu của chúng như thế nào trong hệ thống?

Ý nghĩa mã số các Relay bảo vệ theo tiêu chuẩn ANSI

13/04/2022 08:40:14 / Lượt xem: 6428 / Người đăng: biendt

Thông thường, ta lựa chọn các relay bảo vệ theo chức năng bảo vệ: relay bảo vệ quá dòng, relay bảo vệ chạm đất, relay bảo vệ dòng rò, relay bảo vệ quá áp, relay bảo vệ thiếu áp, relay bảo vệ mất pha, relay bảo vệ đảo pha, relay bảo vệ thiếu tần số, relay bảo vệ quá tần số, relay bảo vệ lock rotor động cơ...Tuy nhiên trong một số bản vẽ kỹ thuật, các relay bảo vệ thường được ký hiệu bằng số ví dụ 50, 50N, 51, 51N

Sơ đồ đấu dây và cách đọc chỉ số công tơ điện 3 pha gián tiếp

24/03/2022 08:58:14 / Lượt xem: 1854 / Người đăng: biendt

Công tơ điện 3 pha gián tiếp thường có 11 đầu ra dây, và được ký hiệu từ 1 đến 11 theo thứ tự từ trái sang phải...Chỉ số công tơ gián tiếp gồm 5 chử số màu đen và 1 số màu đỏ. Chữ số màu đỏ có giá trị 0.1kWh. Các chỉ số màu đen ghép lại có giá trị 1kWh. Ví dụ số đọc được là 345678 thì giá trị cần đọc là 34567.8kW Tuy nhiên đây chỉ là chỉ số đọc được. Để có chỉ số điện năng sử dụng thực tế, ta cần nhân thêm hệ số biến dòng điện và biến áp đo lường nữa

Các hạng mục bảo vệ chính trong hệ thống điện

17/03/2022 10:15:03 / Lượt xem: 1638 / Người đăng: biendt

Bảo vệ ngắn mạch, quá dòng, chạm đất, mất pha, đảo pha, quá áp, kém áp, dòng rò, mất trung tính là các bảo vệ chính trong hệ thống điện. Ngắn mạch là hiện tượng dây pha bị chập vào day trung tính hoặc dây pha chập vào dây pha, Bảo vệ quá dòng còn gọi là bảo vệ quá tải, Điện áp quá cao có thể gây hư hỏng thiết bị...

Tụ bù nền : Định nghĩa, ứng dụng, tính toán

15/03/2022 20:26:45 / Lượt xem: 2585 / Người đăng: biendt

Bù nền là lượng tụ bù được đóng thường trực trong hệ thống điện. Dung lượng của tụ bù nền phải đảm bảo không bị phạt cos phi và cũng không gây ra hiện tượng bù dư quá nhiều.